- Tay phải cầm cờ đỏ, tay trái sao vàng, chân trái đạp lên thảm cỏ xanh, chân phải đen.
- V1 đến V6 màu: đỏ, vàng, xanh, nâu, đen, tím.
- V1: Liên sườn 4 cạnh ức Phải.
- V2: Liên sườn 4 cạnh ức trái.
- V3: Giữa V2 và V4.
- V4: Giao điểm liên sườn V với đường trung đòn trái.
- V5: Giao điểm liên sườn V với đường nách trước trái.
- V6: Giao điểm liên sườn V với đường nách giữa trái.
- V7: Giao điểm liên sườn V với đường nách sau trái.
- V8: Giao điểm liên sườn V với đường thẳng đứng đi qua đỉnh xương bả vai trái.
- V9: Giao điểm liên sườn V với bờ ngài cơ thẳng lưng bên trái.
- V10: Giao điểm liên sườn V với bờ ngài cơ thẳng lưng bên phải.
- V11: Giao điểm liên sườn V với đường thẳng đứng đi qua đỉnh xương bả vai phải.
- V12: Giao điểm liên sườn V với đường nách sau phải.
Khi đo V6 đến V12 phải cho bệnh nhân nằm nghiêng sang phải, điện cực chi mắc bình thường, V1 mắc tại vị trí V6, V2 mắc tại V7, tương tự ... V6 mắc tại V12, khi đo ra thì chỉ có V1 đến V6 thôi khi đó ta sửa V1 thành V7, V2 thành V8, tương tự V6 thành V12. V6 đến V12 để khảo sát tổn thương thành sau thực
Điện tim ngực phải
- Điện cực chi mắc như bình thường.
- V1 đến V6 mắc đối xứng qua xương ức.
- Khi đo ra V1 đến V6 thì ghi thêm chữ R (Right) tức là: V1R, V2R, V3R... V6R
- Dùng V4R để khảo sát nhồi máu cơ tim thất phải. Khi ST ở V4R chênh lên 1mm thì khẳng định có NMCT thất phải.
Câu thiệu: R3, L2, F1: (Rờ 3 chỗ, Lờ 2 lỗ, Fuck chỉ có 1 cái)
- aVR vuông góc D3
- aVL vuông góc D2
- aVF vuông góc D1
Các trường hợp đặc biệt: Xem tại 6 chuyển đạo ngoại biên! Xét trường hợp:
- D1=0; Nếu aVF dương trục 90 độ-tư thế tim đứng, nếu aVF âm trục -90 độ trục trái mạnh.
- D2=0; Nếu aVL dương trục -30 độ, aVL âm trục 150 độ.
- D3=0; Nếu aVR dương trục -150 độ, aVR âm trục 30 độ.
- Tương tự theo hình mà chiếu lên hệ trục bên trên rồi suy ra.
Trục vô định là người ta không biết tim xoay từ bên trái qua hay bên phải qua!!!
- Nhịp nhanh trên thất: (nhịp nhanh từ tầng nhĩ)
- Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh:
- Nhanh bộ nối gia tốc:
- Nhịp tim nhanh bộ nối tự động thường không đáp ứng với thao tác phế vị - có thể một số chậm lại tạm thời của tần số thất nhưng đổi trở lại nhịp xoang sẽ không xảy ra.
- Nguyên nhân bao gồm thiếu máu cục bộ cơ tim, ngộ độc digoxin, phẫu thuật tim, viêm cơ tim và ngộ độc beta-agonists
- Sóng P ngược có thể có mặt và có thể xuất hiện trước, trong hoặc sau khi QRS
- Nhanh nhĩ đa ổ: (≥ 2 sóng P có hình dạng khác nhau )
Ảnh minh họa VT: Nhịp nhanh thất:
- Có phân ly nhĩ thất (Tần số nhĩ và thất không bằng nhau):
- Có dang RS hoặc R hoặc QS từ V1 đến V6:
- S > 0,1s ở chuyển đạo trước tim:
- Có hình thái giống một ngoại tâm thu thất: tức có nghĩa trước đó ca này có một ngoại tâm thu thất đã bắt được trên ECG, sau đó xuất hiện một nhịp nhanh có QRS rộng giống với nhát ngoại tâm thu thất đó thì ta kết luận nhịp nhanh đó là nhanh thất.
A. Block AV độ 1:
- Đối với block cấp 1, dẫn truyền bị chậm lại mà không bỏ nhịp. Tất cả các sóng P bình thường sau đó là các phức hợp QRS, nhưng khoảng PR dài hơn bình thường (> 0,2 giây)
B. Block AV độ 2: Được chia là 2 trường hợp: Mobitz 1 và Mobitz 2.
- Block AV độ 2 Mobitz 1:
- Block AV độ 2 Mobitz 2:
C. Block AV độ 3:
- Không có mối quan hệ giữa sóng P và phức bộ QRS (phân ly nhĩ thất) trong block nhĩ thất cấp 3. Tỷ lệ sóng P lớn hơn tần số QRS. Nhịp nền ở đây là nhịp thoát bộ nối với các phức bộ QRS hẹp và tốc độ khoảng 65 lần/phút.
A. BLOCK NHÁNH PHẢI:
- BLOCK NHÁNH P: được chia làm 2 loại:
B. BLOCK NHÁNH TRÁI:
- BLOCK TRÁI P: được chia làm 2 loại:
C. BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI:
- Block phân nhánh trái được chia thành 2 loại: Block phân nhánh trái trước và Block phân nhánh trái sau.
- BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI TRƯỚC: có nhiều tiêu chuẩn nhưng có 3 tiêu chuẩn quan trọng:
- q ở D1, AVL
- r ở D2, D3, AVF
- Độ rộng QRS bình thường.
- BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI SAU: Nhiều tiêu chuẩn nhưng 3 tiêu chuẩn quan trọng:
- r ở D1, AVL
- q ở D2, D3, AVF
- Độ rộng QRS bình thường.
A. DÀY NHĨ TRÁI:
B. DÀY NHĨ PHẢI:
C. DÀY 2 NHĨ:
- P ở D2 vừa rộng vừa cao trong tiêu chuẩn nói trên.
- Thường gặp trong: hẹp van 2 lá có tăng áp ĐMP, hẹp 2 lá và hở van 3 lá, hẹp 2 lá và hẹp 3 lá, hội chứng Lutembacher.
- Phì đại hai tâm nhĩ: Sóng P ở DII cao (> 2,5mm) và rộng (> 120ms). Phì đại tâm nhĩ phải: Sóng P biên độ > 1,5 mm trong V2:
A. DÀY THẤT TRÁI:
- Thang điểm Romhilt-Estes
- Tiêu chuẩn Sokolov-Lyon:
- R (V5 hoặc V6) + SV1 > 35 mm Hoặc
- R (V5 hoặc V6) > 26 mm
- Tiêu chuẩn điện thế Cornell:
- Nữ: R ở aVL + S ở V3 > 20 mm
- Nam: R ở aVL + S ở V3 > 28 mm
- Hiện tượng tăng gánh thất trái:
B. DÀY THẤT PHẢI:
C. DÀY 2 THẤT:
- RS 2 pha kèm điện thế cao ở các chuyển đạo ngực giữa
- Tiêu chuẩn điện thế thỏa dày thất trái trên các chuyển đạo ngực + trục lệch phải ở các chuyển đạo chi.
- s nhỏ ở V1 + S rất sâu ở V2
- Tiêu chuẩn điện thế thỏa dày thất trái trên các chuyển đạo ngực trái + R cao ở các chuyển đạo ngực phải.
- Dấu hiệu lớn nhĩ trái + bất kỳ tiêu chuẩn nào của lớn thất phải.
- R cao trên tất cả các chuyển đạo ngực
- Sóng P đến sớm bất thường.
- Thời gian nghỉ bù không hoàn toàn (Tức 2 đoạn RR có chứa ngoại tâm thu nhỏ hơn hai đoạn RR bình thường (Thời gian nghỉ bù sau NTT nhĩ hoàn toàn hoặc dài hơn vì hiện tượng ức chế do tần số cao)
- Nếu QRS hẹp thì đọc Ngoại tâm thu nhĩ bình thường.
- Nếu QRS dãn rộng thì đọc ngoại tâm thu nhĩ dẫn truyền lệch hướng:
- Hiện tượng ngoại tâm thu nhĩ không dẫn (tức không có QRS sau sóng P):
- Ngoại tâm thu nhĩ có nhịp bộ nối (P đão ngược):
Tiêu chuẩn:
-
Không sóng P đi trước.
-
QRS dị dạng, rộng > 0,12 giây.
-
Thời gian nghỉ bù hoàn toàn:
-
Phân biệt ngoại tâm thu thất Phải và ngoại tâm thu thất Trái:
Hình dạng ngoại tâm thu thất Trái | Hình dạng ngoại tâm thu thất Phải |
---|---|
- Ngoại tâm thu thất đa dạng:
- Ngoại tâm thu thất gây rung thất (Trong VD này thì NTT thất nhịp đôi, R/T khởi kích cuồng thất với khoảng ghép cặp và hình dạng giống những NTT thất khác):
- Ngoại tâm thu thất nhịp đôi (Cứ một nhịp bình thường đến một nhịp ngoại tâm thu):
- Ngoại tâm thu thất nhịp ba (Cứ hai nhịp bình thường đến một nhịp ngoại tâm thu)
- Ngoại tâm thu thất nhịp bốn (Cứ ba nhịp bình thường đến một nhịp ngoại tâm thu)
- Ngoại tâm thu thất chùm đôi:
- Ngoại tâm thu thất chùm 3:
Tiêu chuẩn tổn thương:
- Xoắn đỉnh là một dạng đặc hiệu của nhịp nhanh thất đa hình trên những bệnh nhân có khoảng QT dài. Xoắn đỉnh được đặc trưng bởi các phức bộ QRS với tần số nhanh, không đều, và có dạng như xoay xung quanh một trục cố định. Cơn xoắn đỉnh có thể tự cắt cơn một cách tự nhiên hoặc tiến triển thành cơn rung thất. Gây ảnh hưởng nặng nề lên huyết động và thường dẫn tới tử vong. Chẩn đoán bằng ECG. Điều trị bằng magiê theo đường tĩnh mạch, các biện pháp rút ngắn khoảng QT và khử rung tim bằng dòng điện 1 chiều khi rung thất xuất hiện.
- QRST không có hình dạng khoảng cách, hình thái, biên độ thay đổi nhanh, không đều (300 – 400 nhịp/phút)
- Tối cấp:
- Nhồi máu tối cấp vùng hoành:
- Nam 47 tuổi, Đau ngực 1h, ngất M 80 lần/phút, HA 120/80 mmHg, ECG:
- BN trên khi chụp động mạch vành kết quả hẹp nặng RCA II: https://youtu.be/cnIdo1Y4z_Q
- Cấp:
- Bán cấp:
Hình ảnh soi gương:
- Là sự đối xướng của ST và T qua mặt gương giả định là đường đẳng điện.
- Trong trường hợp này ta thấy AVL soi gương với D3.
- Quay ngược nhìn từ sau tới thù AVL giống i chang với D3, hãy nhìn demo như sau:
Tiến triển của nhồi máu cơ tim:
**Định vị tổn thương:
Sóng tổn thương ở | Định vị vùng tổn thương |
---|---|
V1,V2 | Vùng trước vách |
V3,V4 | Vùng mõm tim |
V5,V6 | Vùng bên |
V5,V6 và AVL (hoặc D1) | Vùng bên cao |
Từ V1 đến V6 | vùng trước rộng |
V7 đến V12 | Vùng sau thực (thực quản) |
D2,D3,AVF | Vùng hoành |
Khi NMCT vùng hoành nên đo điện tim thất phải, ST ở V3R (Có một số sách nói V4R) chênh lên 1mm | Vùng hoành + thất phải |
- Một số trường hợp cụ thể:
- Trường hợp 1:
- Nam, 73 tuổi, đau ngực 4h, vả mồ hôi, HA 80/50 mmHg
- Hình ảnh trên là tắc LM rất nặng, đã can thiệp thành công.
- Hình ảnh đặt stent
- Trường hợp 2:
- Nữ 77 tuổi đau ngực 5 ngày, CKMB: 99.8 . Test Tropmin I (+)
- Hẹp rất nặng LAD, tắc RCA đoạn gần
- Hình ảnh đặt stent
- Trường hợp 3:
- Bệnh nhân nam 85 tuổi, đau ngực giờ đầu, HA 140/90mmHg, ECG:
- Nhồi máu cơ tim trước rộng.
- Hình ảnh chụp động mạch vành (Đang cập nhật)
- Chú ý đừng lẫn lộn giữa hội chứng Brugada với tiêu chuẩn Brugada trong nhịp nhanh QRS dãn rộng!
- Hội chứng Brugada gồm 3 type.
- ST chênh lên cao ở V1 và V2 (đôi khi cả V3) làm cho phức bộ QRS giống kiểu block nhánh phải. Đoạn ST có dạng cong vòm và đi dốc xuống nối tiếp vào 1 sóng T đảo chiều.
- Tỉ lệ đột tử cao.
- Có thể là hình thái của một trong hai loại 1 hoặc loại 2, nhưng với ST chênh < 2mm ở V1 và V2 (đôi khi cả V3).
- Rung nhĩ, cuồng nhĩ thì thường là nhịp tim không đều; cũng có những trường hợp rung vừa rung vừa cuồng nhĩ (gọi tắt là rung cuồng nhĩ).
- Nếu rung nhĩ, cuồng nhĩ, rung cuồng nhĩ mà nhịp tim rất chi là đều thì nó nhất định phải phối hợp với Block AV độ 3, lúc đó tần số QRS chậm ≤ 50 nhịp/phút.
- Rung cuồng nhĩ phối hợp Block AV độ 3:
- Rung nhĩ:
- Cuồng nhĩ:
MỘT SỐ ECG: